Hiện nay trên thị trường cũng có nhiều đơn vị cung cấp, chuyển giao dây chuyền sản xuất gạch không nung khác nhau, nhưng nhìn chung được phân ra làm 2 loại công nghệ chính là: dây chuyền công nghệ ép thủy lực tĩnh và công nghệ ép thủy lực kết hợp rung biến tần. Vậy lựa chọn công nghệ nào là phù hợp ? Ưu nhược điểm của mỗi loại công nghệ là gì ? Cùng tham khảo bài viết sau đây nhé.
Hiện nay trên thị trường cũng có nhiều đơn vị cung cấp, chuyển giao dây chuyền sản xuất gạch không nung khác nhau, nhưng nhìn chung được phân ra làm 2 loại công nghệ chính là: dây chuyền công nghệ ép thủy lực tĩnh và công nghệ ép thủy lực kết hợp rung biến tần. Vậy lựa chọn công nghệ nào là phù hợp ? Ưu nhược điểm của mỗi loại công nghệ là gì ? Cùng tham khảo bài viết sau đây nhé.
Có nên sản xuất gạch không nung bằng công nghệ ép tĩnh ?
1. Công nghệ ép thủy lực tĩnh
Máy ép tĩnh : Máy tĩnh sử dụng xi lanh thủy lực ép cưỡng bức (1 chiều hoặc 2 chiều) trong khuôn mẫu, tạo hình và cường độ cho viên gạch thành phẩm.
Công nghệ ép tĩnh có xuất xứ Trung Quốc và Việt Nam với thiết kế ban đầu máy ép tĩnh được nghiên cứu chế tạo để phục vụ ép quặng như boxit, sau đó cho vào lò nhiệt tuyển hoặc sản xuất gạch nhẹ AAC với công nghệ chưng hấp. Máy ép tĩnh song động ban đầu được cho là phù hợp sản xuất các loại gạch rỗng của Việt Nam và tiếng ồn sản xuất rất nhỏ. Tuy nhiên sau khoảng 2 năm xuất hiện, gặp nhiều vấn đề về tính tương thích, gây ra nhiều hạn chế khi sử dụng như: chu kỳ sản xuất kéo dài, sản lượng thấp, hao mòn khuôn rất nhanh...
Ưu điểm công nghệ ép tĩnh gạch không nung
- Máy sử dụng cơ cấu thủy lực tạo ra áp suất thủy lực trong xi lanh đặt lên khuôn nên khi vận hành tiếng ồn nhỏ cỡ 29dB môi trường đông dân cư, nhạy cảm.
- Cốt liệu được nén tĩnh với áp lực cao từ 50 -150 tấn tạo ra hình dạng viên gạch rất đẹp có tính thẩm mỹ.
- Gạch ống có đường kính lỗ lớn lên đến 33mm, trọng lượng viên gạch nhẹ
- Công nghệ ép tĩnh có thể sản xuất được gạch vách mỏng.
Nhược điểm công nghệ ép tĩnh gạch không nung
- Máy rất kén nguyên liệu: Mạt đá mịn, cát mịn, tro bay... khi lẫn các hạt kích thước lớn kết hợp lực ép lớn sẽ gây phá hủy khuôn. Căn chỉnh độ ẩm khó khăn hơn do thành phần nguyên liệu là dạng bột. Để khắc phục hiện tượng này một số đơn vị phải sử dụng đến phụ gia bê tông
- Gạch đẹp, mịn tuy nhiên sẽ gây khó khăn cho việc xây trát do không ăn vữa, cần dùng nước xi măng phủ trước một lớp tăng độ nhám viên gạch. Điều này khiến chủ đầu tư bị đội chi phí.
- Cường độ gạch thường yếu, nhất là các loại gạch lỗ ống cần tăng sức ép lên để đạt chuẩn tuy nhiên áp lực sẽ đè mạnh lên khuôn giảm tuổi thọ. Thông thường lực ép gấp 2-3 lần so với lực ép rung.
- Chu kỳ sản xuất một mẻ tương đối lâu, thông thường từ 30– 50s/ mẻ. Cấp liệu cũng khá khó khăn.
- Cơ cấu thủy lực rất phức tạp và dễ hư hỏng, khi có sự cố rất khó xử lý, tính ổn định kém hơn, dễ xuất hiện hiện tượng xâm thực, đây là hiện tượng phổ biến của hệ thống thủy lực. lực ép lớn, dầu thủy lực cần nhiều nên tính ổn định trên hệ thống thủy lực cũng vì thế mà giảm đi.
- Ngoài ra khả năng ăn mòn khuôn rất lớn do lực ép lớn chính là nguyên nhân gây ra. Khuôn máy thường được các nhà cung cấp bảo hành khoảng 100.000 lần ép. Thực tế tại các nhà máy 01 bộ khuôn chỉ sản xuất được khoảng 1.000.000 viên là phải thay, hiện tượng khuôn bị chửa khá phổ biến.
- Mẫu mã máy ít đa dạng, ít sự lựa chọn về công suất và giá thành
- Công suất máy thường nhỏ hơn so với máy ép thủy lực kết hợp rung biến tần trong cùng phân khúc giá thành.
- Các nước tư bản giờ rất ít sử dụng máy tĩnh, nên khả năng nghiên cứu và cải tiến trong tương lai gần như hạn chế.
- Đầu tư cao – giá trị kinh tế thấp: Cùng một công suất nhưng chi phí đầu tư máy ép tĩnh sẽ cao hơn ép rung nhiều lần ( khoảng từ 3 tỉ đồng trở lên). Giá bán một viên gạch ép tĩnh cũng cao hơn nhiều so với 1 viên gạch ép thủy lực kết hợp rung nên việc bán sản phẩm ra thị trường không cạnh tranh được.
So sánh nhanh giá gạch 2 loại công nghệ
Công nghệ Ép thủy lực kết hợp rung biến tần Ép thủy lực tĩnh
Giá thành 500-600 VNĐ 1000-1100 VNĐ
Giá bán 900-1100 VNĐ 1500-1600 VNĐ
Máy ép tĩnh : Máy tĩnh sử dụng xi lanh thủy lực ép cưỡng bức (1 chiều hoặc 2 chiều) trong khuôn mẫu, tạo hình và cường độ cho viên gạch thành phẩm.
Công nghệ ép tĩnh có xuất xứ Trung Quốc và Việt Nam với thiết kế ban đầu máy ép tĩnh được nghiên cứu chế tạo để phục vụ ép quặng như boxit, sau đó cho vào lò nhiệt tuyển hoặc sản xuất gạch nhẹ AAC với công nghệ chưng hấp. Máy ép tĩnh song động ban đầu được cho là phù hợp sản xuất các loại gạch rỗng của Việt Nam và tiếng ồn sản xuất rất nhỏ. Tuy nhiên sau khoảng 2 năm xuất hiện, gặp nhiều vấn đề về tính tương thích, gây ra nhiều hạn chế khi sử dụng như: chu kỳ sản xuất kéo dài, sản lượng thấp, hao mòn khuôn rất nhanh...
Ưu điểm công nghệ ép tĩnh gạch không nung
- Máy sử dụng cơ cấu thủy lực tạo ra áp suất thủy lực trong xi lanh đặt lên khuôn nên khi vận hành tiếng ồn nhỏ cỡ 29dB môi trường đông dân cư, nhạy cảm.
- Cốt liệu được nén tĩnh với áp lực cao từ 50 -150 tấn tạo ra hình dạng viên gạch rất đẹp có tính thẩm mỹ.
- Gạch ống có đường kính lỗ lớn lên đến 33mm, trọng lượng viên gạch nhẹ
- Công nghệ ép tĩnh có thể sản xuất được gạch vách mỏng.
Nhược điểm công nghệ ép tĩnh gạch không nung
- Máy rất kén nguyên liệu: Mạt đá mịn, cát mịn, tro bay... khi lẫn các hạt kích thước lớn kết hợp lực ép lớn sẽ gây phá hủy khuôn. Căn chỉnh độ ẩm khó khăn hơn do thành phần nguyên liệu là dạng bột. Để khắc phục hiện tượng này một số đơn vị phải sử dụng đến phụ gia bê tông
- Gạch đẹp, mịn tuy nhiên sẽ gây khó khăn cho việc xây trát do không ăn vữa, cần dùng nước xi măng phủ trước một lớp tăng độ nhám viên gạch. Điều này khiến chủ đầu tư bị đội chi phí.
- Cường độ gạch thường yếu, nhất là các loại gạch lỗ ống cần tăng sức ép lên để đạt chuẩn tuy nhiên áp lực sẽ đè mạnh lên khuôn giảm tuổi thọ. Thông thường lực ép gấp 2-3 lần so với lực ép rung.
- Chu kỳ sản xuất một mẻ tương đối lâu, thông thường từ 30– 50s/ mẻ. Cấp liệu cũng khá khó khăn.
- Cơ cấu thủy lực rất phức tạp và dễ hư hỏng, khi có sự cố rất khó xử lý, tính ổn định kém hơn, dễ xuất hiện hiện tượng xâm thực, đây là hiện tượng phổ biến của hệ thống thủy lực. lực ép lớn, dầu thủy lực cần nhiều nên tính ổn định trên hệ thống thủy lực cũng vì thế mà giảm đi.
- Ngoài ra khả năng ăn mòn khuôn rất lớn do lực ép lớn chính là nguyên nhân gây ra. Khuôn máy thường được các nhà cung cấp bảo hành khoảng 100.000 lần ép. Thực tế tại các nhà máy 01 bộ khuôn chỉ sản xuất được khoảng 1.000.000 viên là phải thay, hiện tượng khuôn bị chửa khá phổ biến.
- Mẫu mã máy ít đa dạng, ít sự lựa chọn về công suất và giá thành
- Công suất máy thường nhỏ hơn so với máy ép thủy lực kết hợp rung biến tần trong cùng phân khúc giá thành.
- Các nước tư bản giờ rất ít sử dụng máy tĩnh, nên khả năng nghiên cứu và cải tiến trong tương lai gần như hạn chế.
- Đầu tư cao – giá trị kinh tế thấp: Cùng một công suất nhưng chi phí đầu tư máy ép tĩnh sẽ cao hơn ép rung nhiều lần ( khoảng từ 3 tỉ đồng trở lên). Giá bán một viên gạch ép tĩnh cũng cao hơn nhiều so với 1 viên gạch ép thủy lực kết hợp rung nên việc bán sản phẩm ra thị trường không cạnh tranh được.
So sánh nhanh giá gạch 2 loại công nghệ
Công nghệ | Ép thủy lực kết hợp rung biến tần | Ép thủy lực tĩnh |
Giá thành | 500-600 VNĐ | 1000-1100 VNĐ |
Giá bán | 900-1100 VNĐ | 1500-1600 VNĐ |
2. Công nghệ ép thủy lực kết hợp rung biến tần
Máy ép thủy lực kết hợp rung biến tần : Sử dụng cơ chế ép thủy lực kết hợp rung ép cưỡng bức, bàn rung tạo lực kích rung tác động lên khuôn, cùng với lực ép rung từ chày phía trên ép xuống tạo hình cho viên gạch thành phẩm..
Ưu điểm :
- Không kén chọn nguyên vật liệu đầu vào, có thể làm từ nhiều loại vật liệu với các kích thước không đồng đều.
- Thời gian cấp liệu nhanh, chu kỳ một mẻ ép gạch rất nhanh, từ 15-25s tùy vào phân khúc máy. Năng suất máy rất cao, thông thường cao hơn từ 2-3 lần so với máy ép Tĩnh trong cùng phân khúc giá.
- Cơ cấu ép thủy lực kết hợp rung ép cả chày trên khuôn dưới nên khả năng sắp xếp , dồn đầy vật liệu rất tốt, gạch chắc và đạt cường độ cao hơn.
- Công nghệ ép thủy lực kết hợp rung biến tần cho phép việc khởi động từ rất nhanh đồng thời tiết kiệm điện, tránh hao mòn máy trong một chu kỳ rung ép, việc kiểm soát được lực rung, thời điểm rung và tối ưu được việc này là bí kíp của công ty sản xuất máy ép gạch không nung Việt Nhật
- Tuổi thọ máy kéo dài, các linh kiện được quy chuẩn hóa dễ dàng thay thế và sửa chữa.
- Công nghệ ép thủy lực kết hợp rung biến tần được tất cả các nước tiên tiến đang sử dụng, đây là công nghệ của tương lai hứa hẹn sẽ có thêm nhiều cải tiến đột phá.
Nhược điểm:
- Dùng cơ cấu ép thủy lực kết hợp rung biến tần nên tiếng ồn khá lớn, điều này có thể gây lo ngại băn khoăn cho các nhà đầu tư khi vị trí đặt gần một số khu vực nhạy cảm.
- Có nhiều đơn vị cung cấp nhỏ lẻ trên thị trường, nếu lựa chọn không kỹ rất dễ gặp phải máy kém chất lượng, không như máy tĩnh chỉ có một vài đơn vị uy tín cung cấp.
- Các loại gạch ống, có lỗ rất nhỏ, thường chỉ đạt từ 20-28mm là tối đa.Ở máy ép tĩnh là 33mm
Trên đây là sự khác nhau giữa hai công nghệ sản xuất gạch không nung. Hi vọng những thông tin này sẽ giúp cho các nhà đầu tư có thêm kiến thức bổ ích khi lựa chọn sản phẩm.
Nếu bạn đang băn khoăn chưa tìm được đơn vị nào sản xuất và phân phối gach khong nung uy tín. Hãy đến với Cong ty CP vat lieu xay dung Hong Linh để được tư vấn cụ thể và mua những sản phẩm chất lượng nhất nhé.
Mọi chi tiết quý khách vui lòng liên hệ với chúng tôi qua địa chỉ sau :
Máy ép thủy lực kết hợp rung biến tần : Sử dụng cơ chế ép thủy lực kết hợp rung ép cưỡng bức, bàn rung tạo lực kích rung tác động lên khuôn, cùng với lực ép rung từ chày phía trên ép xuống tạo hình cho viên gạch thành phẩm..
Ưu điểm :
- Không kén chọn nguyên vật liệu đầu vào, có thể làm từ nhiều loại vật liệu với các kích thước không đồng đều.
- Thời gian cấp liệu nhanh, chu kỳ một mẻ ép gạch rất nhanh, từ 15-25s tùy vào phân khúc máy. Năng suất máy rất cao, thông thường cao hơn từ 2-3 lần so với máy ép Tĩnh trong cùng phân khúc giá.
- Cơ cấu ép thủy lực kết hợp rung ép cả chày trên khuôn dưới nên khả năng sắp xếp , dồn đầy vật liệu rất tốt, gạch chắc và đạt cường độ cao hơn.
- Công nghệ ép thủy lực kết hợp rung biến tần cho phép việc khởi động từ rất nhanh đồng thời tiết kiệm điện, tránh hao mòn máy trong một chu kỳ rung ép, việc kiểm soát được lực rung, thời điểm rung và tối ưu được việc này là bí kíp của công ty sản xuất máy ép gạch không nung Việt Nhật
- Tuổi thọ máy kéo dài, các linh kiện được quy chuẩn hóa dễ dàng thay thế và sửa chữa.
- Công nghệ ép thủy lực kết hợp rung biến tần được tất cả các nước tiên tiến đang sử dụng, đây là công nghệ của tương lai hứa hẹn sẽ có thêm nhiều cải tiến đột phá.
Nhược điểm:
- Dùng cơ cấu ép thủy lực kết hợp rung biến tần nên tiếng ồn khá lớn, điều này có thể gây lo ngại băn khoăn cho các nhà đầu tư khi vị trí đặt gần một số khu vực nhạy cảm.
- Có nhiều đơn vị cung cấp nhỏ lẻ trên thị trường, nếu lựa chọn không kỹ rất dễ gặp phải máy kém chất lượng, không như máy tĩnh chỉ có một vài đơn vị uy tín cung cấp.
- Các loại gạch ống, có lỗ rất nhỏ, thường chỉ đạt từ 20-28mm là tối đa.Ở máy ép tĩnh là 33mm
Trên đây là sự khác nhau giữa hai công nghệ sản xuất gạch không nung. Hi vọng những thông tin này sẽ giúp cho các nhà đầu tư có thêm kiến thức bổ ích khi lựa chọn sản phẩm.
Nếu bạn đang băn khoăn chưa tìm được đơn vị nào sản xuất và phân phối gach khong nung uy tín. Hãy đến với Cong ty CP vat lieu xay dung Hong Linh để được tư vấn cụ thể và mua những sản phẩm chất lượng nhất nhé.
Mọi chi tiết quý khách vui lòng liên hệ với chúng tôi qua địa chỉ sau :
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét